ZingTruyen.Top

Su Ra Doi Cua Cong Doan Cmvn

I/ Sự ra đời của công đoàn CMVN

1) Ptrào công nhân & những cơ sở công hội đầu tiên (1920-1925)

- Trc khi thực dân Pháp xâm lược, VN là 1 XHPK lạc hậu và suy tàn với 2 g/cấp: nông dân và địa chủ PK.

- Cuối thế kỉ 19-đầu thế kỉ 20, thực dân P cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược VN nói riêng và Đông Dương nói chung với hiệp ước Hác Măng và hòa ước Patơnôt đã biến VN thành thuộc địa của thực dân P. Chúng ta XD chế độ cai trị ở VN với 2 mục đích: biến VN thành nơi cung cấp nguyên vật liệu, nhân lực rẻ mạt; biến VN thành thị trng tiêu thụ hàng hóa kế thừa của thực dân P.

- Từ 1894-1914: thực dân P tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với việc đầu tư 1 số ngành chủ yếu như đường sắt, hầm mỏ, 1 số xí nghiệp công nghiệp và 1 số ít đồn điền. Ctranh thế giới thứ nhất kết thúc, thực dân P tiến hành khai thác thuộc địa lần II(1918-1936) nhằm tăng cường vơ vét tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công thuộc địa để bù đắp vào những tổn thất trong ctranh. Vì vậy, hệ thống công nghiệp của thực dân P ở VN tăng lên rất nhanh.

- Tính đến 1936: số vốn đầu tư của thực dân P tăng lên gấp 4 lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Hàng trăm nhà máy được XD thu hút hàng chục vạn LĐ vào các ngành điện, xi măng, dệt, may mặc, chế biến nông sản. Hệ thống GThông thủy-bộ-hàng không phát triển trên khắp đất nc nhằm vận chuyển tài nguyên vơ vét đc về nc. Qua 2 cuộc vơ vét thuộc địa I & II đã dẫn tới 1 kquả khách quan là fương thức sx TBCN của thực dân P đã du nhập vào VN, đây là nguyên x cơ bản làm x/hiện 1 g/cấp mới đó là g/c công nhân VN.

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần I, g/c công nhân có khoảng 5-6 vạn ng, tập trung chủ yếu ở Bắc Kì như Hòn Gai, Cẩm Phả, Đông Triều. Cùng với sự đầu tư của thực dân P, số lượng công x VN tăng lên ko ngừng, có những nhà máy xí nghiệp số lượng công x có trên 1000ng như Xi Măng Hải Phòng, dệt Nam Định. Đến cuối 1929, theo thống kê của thực dân P, số công x Vn làm việc cho các doanh nghiệp là 22 vạn ng, trong đó công x thợ mỏ chiếm 5,3 vạn, công nhân ngành công thương nghiệp là 8,6 vạn, công nhân đồn điền là 8,1 vạn. Nếu tính cả số làm việc trong các xí nghiệp, thợ may, thợ cạo...tổng số lên tới 25-26 vạn ng, chiếm khoảng 4% dân số.

Như vậy: G/c công x Vn ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân P và trưởng thành nhanh chóng trong cuộc khai thác thuộc địa lần II. Nói về sự ra đời của g/c CNVN, cố tổng bí thư Lê Duẩn viết: "Nó sinh ra và lớn lên ko fải từ khi có nền ktế TBCN của g/c Tsản dân tộc mà ngay từ khi có sự khai thác đầu tiên của TB nc ngoài trên đất nc ta".

- g/c CNVN ra đời đã chịu 3 tầng áp bức bóc lột: áp bức của TB thực dân cướp nc, TB bản xứ, địa chủ PK. Ba tầng áp bức này đã đè nặng lên vai, lên cổ g/c công x, đè nặng lên c/sống lầm than của họ. Thực dân P đã thẳng tay bóc lột, đàn áp g/c công x, tước đoạt quyền làm người của GCCN nhằm mục đích đạt đc ngày càng nhiều lợi nhuận.

- Chính từ sự bóc lột của thực dân P đã dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của công x nổ ra như: đtranh của công x thủy thủ HPhòng(1918), đtranh của công x dệt nhuộm chợ lớn(1921), đtranh của công x tơ sợi HPhòng(1922). Các cuộc đtranh fần lớn mang tính tự fát, k có tổ chức, do có áp bức là có đtranh, mục tiêu đtranh chủ yếu là đòi quyền lợi về ktế.

-1925: đã chứng kiến sự chuyển biến về chất trong ptrào công x VN, đó là cuộc bãi công của 1000 công x hãng Ba Son - Sài Gòn. Cuộc bãi công này mở đầu cho ptrào đtranh có tổ chức, có công hội báo hiệu ptrào công nhân dần dần đi lên từ tự fát đến tự giác, từ đtranh đòi quyền lợi ktế đến đtranh đòi quyền lợi chính trị. Cũng trong time này, ptrào công x trên thế giới ptriển mạnh mẽ theo tinh thần của CMT10 Nga, đbiệt là ptrào công x Công Đòan tại 2 nc Pháp và Trung Quốc đã có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ tới ptrào công x, công hội lúc bấy giờ.

2) Ra đời Công Đòan CMVN(28-7-1929)

-Đối với ptrào CMVN, Hồ chủ tịch là ng đầu tiên nhìn thấy vai trò cũng như địa vị lịch sử của g/c công x & cũng là ng đầu tiên đặt cơ sở cho việc XD tổ chức công hội đỏ của g/c CNVN.

- Cuối 1928: thực hiện chỉ thị của Nguyến Aí Quốc, VNCM thanh niên đã thâm nhập vào các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, khu xóm LĐ để tổ chức ra những công hội đỏ. Đến 1929: nhiều tỉnh đã có công hội đỏ như Hphòng, Nam Định, Đông Triều, Vinh...Lúc này, số hội viên công hội đỏ có khoảng 1 vạn ng, công hội đỏ đã tổ chức nhiều cuộc đtranh, điển hình là cuộc đtranh của công x hãng ôtô Avia Hà Nội(1929).

- 17/6/1929: Đông Dương Cộng sản đảng ra đời, chỉ đạo thống nhất các công hội đỏ từ cơ sở đến tỉnh thành. Đ/chí Nguyễn Đức Cảnh là ủy viên TW lâm thời được giao tổ chức Đại hội tổng Công Hội Đỏ Bắc Kỳ.

28/7/1929: Đại hội đc triệu tập & tổ chức tại HN, gồm đại biểu Công Hội Đỏ của các tỉnh HN, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ Đông Triều...ĐHội đã bầu ra BCH tổng Công Hội Đỏ Bắc Kỳ, bầu đ/chí Nguyễn Đức Cảnh làm chủ tịch. ĐHội đã quyết định xuất bản tờ "Lao Động" và tạp chí "Công Hội Đỏ" - đây là cơ quan thông tin và truyền bá lí luận của Công Hội Đỏ trong g/c công nhân.

- Tổng Công Hội Đỏ Bắc Kỳ ra đời đánh dấu sự trưởng thành của CMVN. Đây là tổ chức CĐoàn CM được Đảng và lãnh tụ NAQuốc quan tâm, dìu dắt. Trong tphẩm "Đường Cách Mệnh", ng đã viết: "Tổ chức công hội trước là để công nhân đi lại vs nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu vs nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây h, bốn là giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho quốc gia, cho thế giới.

* ý nghĩa lịch sử sự ra đời của CĐVN:

- CĐVN ra đời là kquả tất yếu từ ptrào đấu tranh của g/cấp công nhân VN, đã có tiếng vang lớn trong và ngòai nước, đbiệt là ptrào công nhân Pháp.

- CĐVN ra đời đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của g/c công nhân VN, là thắng lợi của đng lối công vận của ĐCSVN.

- Là bước ngoặt lsử đánh dấu sự chuyển biến về chất của ptrào công nhân VN đi từ tự fát lên tự giác, từ đấu tranh đòi quyền lợi ktế sang đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.

- CĐVN ra đời đã cổ vũ mạnh mẽ ptrào công nhân các nc trong khu vực và trên TGiới, đc sự ủng hộ của nhân dân ưa chuộng hòa bình trên TGiới

Bạn đang đọc truyện trên: ZingTruyen.Top